Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2017 lúc 9:30

Giải bài 46 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vẽ hai trung tuyến AN, BM của ΔABC. Ta có:

N là trung điểm BC ⇒ Giải bài 46 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (chung chiều cao từ A, đáy CN = 1/2.BC)

M là trung điểm CA ⇒ Giải bài 46 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (chung chiều cao từ N, đáy CM = CA/2).

Giải bài 46 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Bình luận (0)
Hải Ninh
Xem chi tiết
Hay Lắm
28 tháng 6 2016 lúc 8:51

A B C M N H K

Ta có: N là tđ của BC 

           M là tđ của AC

=>MN là dtb của ΔABC => MN//AB

Kẻ đường cao CK của ΔABC (K ϵ AB) cắt MN tại H

Mà MN//AB nên: MN    |    CK

Như vậy hình thang ABMN có 2 cạnh đáy là MN ; AB và đường cao là HK

Ta lại có: N là trung điểm của BC

                 NH//BK (MN//AB)

............. hiccc làm dc nhiu đây thôi bận r

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
Long
6 tháng 12 2016 lúc 21:25

Gọi CK là đường cao của tam giác ABC 

MI là đường cao của hình thang AMNB 

 MI là đường trung bình của tam giác ACK 

 Suy ra : MI=1/2 CK

 S phần hình thang  AMNB  là : 

((1/2+1)*1/2 )/2 =3/8 

s tích phần tam giác ABC là :

(1*1)/2=1/2

S hình thang bằng số phần S tam giác là :

3/8 chia 1/2=3/2

Đ/S : 3/4 phần

Bình luận (0)
Huy Hoang
16 tháng 6 2020 lúc 21:53

A B C M N

Vẽ hai trung tuyến AN, BM của ΔABC. Ta có:

N là trung điểm BC \(\Rightarrow S_{ANC}=\frac{1}{2}S_{ABC}\)( chung chiều cao từ A , đáy \(CN=\frac{1}{2}BC\))

M là trung điểm CA \(\Rightarrow S_{MCN}=\frac{1}{2}S_{ACN}\)( chung chiều cao từ đáy N , đáy \(CM=\frac{CA}{2}\))

\(\Rightarrow S_{MNC}=\frac{1}{2}.S_{ANC}=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.S_{ANC}=\frac{1}{4}S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ABNM}=S_{ABC}-S_{CMN}\)

\(=S_{ABC}-\frac{1}{4}.S_{ABC}=\frac{3}{4}S_{ABC}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuân
Xem chi tiết
trần nguyễn hà linh
Xem chi tiết
Mai Tấn Fông
13 tháng 12 2016 lúc 20:22

Ko biết, chắt bàng 1.3,2.3,3.5,4.17

Bình luận (0)
buithitramy
11 tháng 1 2017 lúc 16:50

KO BIET LAM

Bình luận (0)
Phạm Hồng Ngọc
30 tháng 5 2021 lúc 11:05
Mik ko bít làm chắc nó bằng 5,2,8,1,0,6 Chắc vậy ó
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
Yeji
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 3 2020 lúc 20:27

Bài 2:

A B C M N P

a) Xét tam giác BMC và tam giác MCN có:

Chung đường cao hạ từ M xuống BN, 2 đáy BC=CN 

\(\Rightarrow S_{BMC}=S_{MCN}\)

\(\Rightarrow S_{BMN}=2S_{BMC}\)(1)

Xét tam giác ABC và tam giác BMC có:

Chung đường cao hạ từ C xuống đường thẳng AM , 2 đáy AB=BM

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{BMC}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow S_{BMN}=2S_{ABC}\)

CMTT \(S_{APM}=2S_{ABC};S_{PCN}=2S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{PMN}=S_{PCN}+S_{APM}+S_{BMN}+S_{ABC}\)

\(=7S_{ABC}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 3 2020 lúc 21:18

Bài 3: 

Áp dụng tính chất 2 tam giác có chung đường cao thì tỉ số diện tích bằng tỉ số 2 đáy tương ứng với đường cao đó, ta có:

\(BP=\frac{1}{3}BC\Rightarrow S_{ABP}=\frac{1}{3}S_{ABC}\)

Tương tự có \(\hept{\begin{cases}S_{BMC}=\frac{1}{3}S_{ABC}\\S_{CAN}=\frac{1}{3}S_{ABC}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow S_{ABP}+S_{BMC}+S_{CAN}=S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ANE}+S_{BNEF}+S_{BFP}+S_{BFP}+S_{CPFI}+S_{CMI}+S_{CMI}+S_{MIEA}+S_{ANE}\)

\(=S_{ANE}+S_{BNEF}+S_{CPFI}+S_{BFP}+S_{CPFI}+S_{CMI}+S_{MIEA}+S_{EFI}\)

\(\Rightarrow S_{ANE}+S_{BFP}+S_{CMI}=S_{EFI}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 3 2020 lúc 21:28

anhdun_•Ŧ๏áйツɦọς•

Ý thưc không mua được = tiền

 Cop thì phải gửi link hoặc đường dẫn nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa